2. Vị
trí nào quyết định sự trao đổi nước của tb ?. Dịch tb.
3. Ở
tb thực vật bào quan có chức năng tạo tinh bột dự trữ: Vô sắc lạp.
4. Khi
quan sát tb sống muốn nhìn thấy rõ lục lạp thì nhuộm: Ro domin.
5. Trong
tb Euka. Bào quan nào có màng lớn nhất: Lưới nội sinh chất.
6. Khi
nồng độ cholesterol trong máu quá nhiều, nó sẽ vận chuyển từ máu vào gan: Ẩm
bào qua chất nhận.
7. Sự
vận chuyển các chất qua màng tb cần tiêu tốn năng lượng: Ẩm bào.
8. Cơ
chế vận chuyển nước qua màng sinh chất là: Thấm qua màng.
9. Protein
có liên kết đặc hiệu với phân tử cần vận chuyển và đưa phân tử đó qua màng theo
qui luật khuếch tán là của: Protein vận chuyển thụ động.
10. Bào
quan nào có chức năng tạo ra chất hữu cơ là carbohydrate: Lục lạp.
11. Khi
quan sát tb sống muốn nhìn thấy rõ không bào thì nhuộm: Đỏ trung hòa.
12. Ion
H+ di chuyển từ Matrix qua màng trong ty thể và khoảng giữa 2 màng
theo cơ chế: Vận chuyển tích cực.
13. Khi
để ty thể trong dung dịch nhược trương thì có hiện tượng gì xảy ra: Ty thể bị
phồng lên.
14. Nơi
nào chứa các enzyme tham gia vào các phản ứng biến đổi CO2 thành các
hợp chất hữu cơ: Stroma.
15. Thành
phần Pro. dạng sợi tham gia trong cấu trúc sợi trung gian có trong tb cơ: Sợi
desmin.
16. Màng
sinh chất dày: 70 – 100A0.
17. Trong
thí nghiệm người ta cho vào ống nghiệm các thành phần sau: Ty thể, 10 NADH, 5
FADH2, một lượng dinitrophenol và một lượng oxygen bão hòa. Hỏi có
bao nhiêu phân tử H2O sinh ra trong ống nghiệm: 0.
18. Dịch
bào tương là gì?. Môi trường nước bên trong tb và bộ xương tb. Không có các bào
quan.
19. Trong
hô hấp tb CO2 được sinh ra đầu tiên ở đâu ?. Chất nền ty thể.
20. arn
ribo của tb Pro. là: 23S, 16S, và 5S.
21. Trong
phương pháp siêu ly tâm bào quan được lấy ra đầu tiên là: Nhân.
22. Chất
cặn bã của tb thực vật gồm: Tinh thể calci oxalat, tinh thể calci carbonat,
calci sulfate.
23. Trong
quang hợp đồng thời với quá trình chuyển điện tử có sự tích tụ ion H+
ở đâu ?. Khoang thylakoid.
24. Ở
tb thực vật Pro. tham gia cấu tạo bộ xương tb là sợi actin và vi ống.
25. Các
chất lipid, protid được đưa qua bộ máy Golgi để gắn thêm các chuỗi đường
olygosaccharid.
26. Pro.
xuyên màng có vị trí liên kết đặc hiệu với phân tử cần vận chuyển và đưa phân
tử đó qua là: Pro. vận chuyển.
27. Mặc
dù cả 2 lớp màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu bởi các phân tử lipid và
protein nhưng vì sao 2 lớp này ko đối xứng với nhau ?. Vì có các phân tử Pro.
28. Trong
thí nghiệm người ta cho vào ống nghiệm các thành phần sau: Ty thể, 15 NADH, 15
FADH2, và một lượng dinitrophenol. Hỏi có bao nhiêu ATP sinh ra
trong ống nghiệm ?. 0.
29. Phân
tử FADH2 sẽ cho năng lượng tối đa khi bắt đầu chuỗi chuyền điện tử
hô hấp ở: Phức hợp Pro. thứ 2.
30. Tính
phân cực của ống vi thể thể hiện: Dầu (+) gắn thêm cá phân tử a,b
tubulin làm kéo dài ống vi thể.
31. Trong
điều kiện có oxygen, 1 phân tử glucose tạo ra bao nhiêu phân tử ATP bằng sự
phosphoryl hóa: 4 ATP.
32. Glucose
vận chuyển qua tb gan theo cơ chế: Khuyếch tán nhờ nhờ Pro. kênh.
33. Enzyme
nào có chức năng điều hòa hô hấp của tb: Phosphofructokinase.
34. Vận
chuyển kép là: Mỗi lần vận chuyển 2 loại phân tử.
35. Bào
quan nào có trong tb động vật nhưng không có trong tb thực vật và nấm:
Peroxysome.
36. Vì
sao khi nhìn dưới kính hiển vi điện tử lớp lipid kép được mô tả như 2 đường sậm
màu song song với 1 khoảng sáng ở giữa: Vì các phân tử phospholipid xếp thành 2
lớp trên đó có các phân tử Pro.
37. Chất
nhận điện tử cuối cùng trong quang hợp là: NADP+.
38. Bào
quan nào có chức năng oxy hóa acid béo thành acetyl-CoA: Peroxysome.
39. Các
enzym glucosidase, protease, lipase, nuclease, carbohydrase, phosphatase,
mucopolysaccaridase, iduronidase, hexosaminidase, glucocerebrocidase được tổng
hợp ở đâu ? Lưới nội sinh chất có hạt.
40. Các
thành phần pectin, hemicellulose của vách tb thực vật được tạo ra ở đâu ?. Bộ
Golgi.
41. Trong
quang hợp, đồng thời với quá trình chuyền điện tử có sự tích tụ ion H+
ở đâu ?. Stroma.
hay lắm ạ. từ D17
Trả lờiXóaem cám ơn nhiều lắm ạ.
Trả lờiXóa