Chào mừng các bạn đến với Dược Liên Thông BQP2011 !.
Cám ơn các bạn đã ghé thăm, ủng hộ và chia sẻ thông tin, bài vở … với chúng tôi.

Thứ Ba, 20 tháng 3, 2012

THỰC VẬT DƯỢC: TẾ BÀO THỰC VẬT

Chương 1
TẾ BÀO THỰC VẬT
1.      KHÁI NIỆM TẾ BÀO
       Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc cũng như chức năng (sinh trưởng, vận động, trao đổi chất, các quá trình sinh hóa, sinh sản) của cơ thể thực vật.
       Những thực vật cơ thể chỉ có một TB gọi là thực vật đơn bào. Những thực vật cơ thể  gồm nhiều TB tập hợp lại một cách có tổ chức chặt chẽ gọi là thực vật đa bào
2.      CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO. (không học)
3.      HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TẾ BÀO.
       Kích thước: kích thước của TB thường nhỏ, biến thiên từ 10-100mm. TB  mô phân sinh thực vật bậc cao có kích thước trung bình là 10-30mm. Tuy nhiên, một số TB có kích thước rất lớn, như sợi gai dài tới 20cm.
       Hình dạng: vách TB thực vật cứng rắn nên hình dạng của nó hầu như không thay đổi. Hình dạng rất khác nhau, tùy thuộc từng loài, từng mô thực vật mà có thể có dạng hình cầu, hình hộp dài, hình thoi, hình sao, hình khối nhiều mặt ….
4.      CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT.
TB thực vật có vách rắn chắc và đàn hồi bao quanh màng sinh chất. Màng sinh chất là màng bao quanh chất nguyên sinh, nằm sát vách TB thực vật ở trạng thái trương nước. Chất nguyên sinh gồm chất TB bao quanh nhân và các bào quan như lạp thể, ty thể, bộ máy Golgi, ribosome, peroxisome, lưới nội sinh chất.. Ngoài ra, trong chất nguyên sinh còn có những chất không có tính chất sống như không bào, các tinh thể muối, các giọt dầu, hạt tinh bột
a.      Vách TB:
i.        Cấu tạo:
ii.     Thành phần hóa học của vách TB:
       Cellulose:
       Hemicellulose:
       Pectin:
iii.   Sự biến đổi của vách TB thực vật:
       Sự hóa nhầy:
       Sự hóa khoáng:
       Sự hóa bần:
       Sự hóa cutin:
       Sự hóa sáp:
       Sự hóa gỗ:
b.     Chất TB:
i.        Màng sinh chất:
ii.     Dịch chất TB:
iii.   Mạng lưới nội chất:
       Lưới nội chất nhám:
       Lưới nội chất trơn:
iv.   Bộ máy Golgi:
v.      Ribosome:
vi.   Ty thể:
vii. Lạp thể:
       Lục lạp:
       Sắc lạp:
       Vô sắc lạp:
viii.          Glyoxysome:
c.       Không bào:
       Thành phần hóa học của dịch TB:
+        Nước:
+        Chất dự trữ:
+        Chất cặn bã:
+        Sắc tố:
+        Acid hữu cơ:
+        Các chất do biến dưỡng:
+        Alkaloid:
+        Glucozid:
+        Tanin:
       Sự biến chuyển của không bào ở cơ quan thực vật:
+        Cơ quan dinh dưỡng:
+        Trong hạt:
Cấu tạo của hạt alơron:
       Vai trò sinh lý của không bào:
d.     Các thể không ưa nước:
       Hạt dầu mỡ:
       Tinh dầu:
       Nhựa:
       Nhựa mủ:
5.      NHÂN.
a.      Số lượng, hình dạng, kích thước, vị trí:
b.     Cấu tạo và nhiệm vụ của các thành phần của nhân:
       Màng nhân:
       Hạch nhân:
       Dịch nhân:
       Chất nhiễm sắc:
       Thể nhiễm sắc:
       Vai trò của nhân:
+        Chứa thông tin di truyền:
+        Trong các vấn đè dinh dưỡng và tạo thể
6.      BỘ XƯƠNG CỦA TẾ BÀO
a.      Vi sợi:
i.        Cấu tạo:
ii.     Chức năng:
b.     Vi ống:
i.        Cấu tạo:
ii.     Nhiệm vụ:
iii.   Chức năng của vi ống trong nguyên phân và sự phân chia TB:
7.      LÔNG VÀ ROI.
       Một số TBTV có một hay nhiều sợi lông nhô ra từ bề mặt của chúng. Sợi dài gọi là roi hay tiên mao (flagellum), sợi ngắn gọi là lông hay tiêm mao (cilium).
       Đường kính khoảng 0,2mm, dài từ 2 - 150mm.
       Cấu tạo: gồm lõi hoặc sợi trục, hình ống đặc đó là một bó các vi ống xếp song song dọc theo trục của lông (cấu trúc 9+2).
       Ở gốc của lông và roi có thể gốc nằm trong chất TB. Thể gốc hình trụ ngắn, có 9 bộ 3 vi ống, không có vi ống ở giữa.
       Chức năng: vận động cho TB hoặc vận chuyển các chất lỏng qua màng TB.
       Sự uốn cong (di chuyển) của lông hay roi nhờ các mấu protein gắn các cặp vi ống với nhau gọi là dynein arm.
8.      SỰ PHÂN BÀO: Quá trình phân bào rất phức tạp, chia thành 3 kiểu
8.1.Phân bào không tơ: Không hình thành thoi phân bào, nhân tự kéo dài, phần giữa thắt lại và đứt ra thành 2 nhân mới.. TB chất có thể chia làm 2 hoặc không chia tạo ra TB có nhiều nhân.
8.2.Phân bào nguyên nhiễm:
       Kỳ đầu: Nhân phồng to, thể nhiễm sắc xuất hiện, hạch nhân, màng nhân biến mất.
       Kỳ giữa: Thể nhiễm sắc co ngắn tối đa, tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
       Kỳ sau: Nhiễm sắc thể tách đôi và bị kéo về hai cực của TB.
       Kỳ cuối: Nhiễm sắc thể  tháo xoắn, màng nhân tái lập, hạch nhân tái hiện. Hai nhân con hình thành
       Sau khi nhân chia 2, chất TB cũng chia 2 bởi vách ngăn để hình thành 2 TB con
8.3.Phân bào giảm nhiễm: Gọi là sự giảm phân. Đây là hình thức phân bào xảy ra ở các TB sinh dục thành lập giao tử đục và giao tử cái, số lượng NST lưỡng bội 2n sẽ giảm xuống đơn bội n.
a.      Lần phân chia thứ 1: Giảm số lượng NST từ 2n xuống n, gọi là phân chia dị hình
i.        Kỳ đầu I:
       Giai đoạn sợi mành: Nhân phù to ra, chất nhiễm sắc là những sợi rất mịn và rất dài, bắt đầu quấn xoắn.
       Giai đoạn tiếp hợp: Các NST kép tương đồng tiến lại gần nhau, bắt cặp tương với nhau một cách chính xác
       Giai đoạn co ngắn: Các cặp NST kép tương đồng tiếp tục xoắn thành những sợi to và đậm.
       Giai đoạn tách đôi: Các NST kép tương đồng bắt đầu tách ra nhưng vẫn còn dính với nhau một ít tại những điểm trao đổi chéo
       Giai đoạn xuyên động: Các NST kép tiếp tục xoắn to, đậm và ngắn hơn. Vào cuối kỳ màng nhân và hạch nhân biến mất, thoi phân bào hình thành.
ii.     Kỳ giữa I: Các cặp NST kép tương đồng tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
iii.   Kỳ sau I: Mỗi NST  kép bị kéo về một cực TB
iv.   Kỳ cuối I: Các NST kép tập trung ở mỗi cực của TB (n kép) và giữ nguyên hình dạng, không tan thành mạng chất nhiễm sắc, màng nhân tái lập, phân chia chất TB. Hai TB can được hình thành có n thể nhiễm sắc kép.
b.     Lần phân chia thứ 2: tương tự phân bào nguyên nhiễm.
i.        Kỳ đầu II: Gần như không có. Thoi phân bào hình thành.
ii.     Kỳ giữa II: Các NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
iii.   Kỳ sau II: Hạt tâm động tách đôi, các cromatid của thể nhiễm sắc kép tách ra và bị kéo về mỗi cực của TB.
iv.   Kỳ cuối II: Các thể nhiễm sắc tại mỗi cực trở lại dạng chất nhiễm sắc. Màng nhân, hạch nhân xuất hiện. Chất TB phân chia để hình thành các TB con có số lượng NST là n
Như vậy, từ một TB ban đầu (2n), sau 2 lần phân chia của phân bào giảm nhiễm tạo được 4 TB chỉ có n thể nhiễm sắc.

4 nhận xét:

  1. Bài còn thiếu nhiều ...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mình sẽ cập nhật đầy đủ sau nhé vì bận quá. Cám ơn bạn !

      Xóa
    2. hy vọng bạn sẽ in ra rùi đưa lớp photo cho mọi người, vì 1số người hok có lên mạng được...
      mong cả lớp thi tốt...

      Xóa
    3. Mình sẽ cố gắng soạn đầy đủ và in cho lớp. Mong các bạn mỗi người một tay góp sức với mình nhé !

      Xóa